Hình Ảnh Rồng Trong Lịch Sử Văn Hóa Việt Nam

Rồng là linh vật được tôn trọng nhất trong văn hóa của người Đông Á. Xét về tổng thể, Rồng có hình dáng giống với một loài vật chính. Về đặc điểm của giống Rồng, mọi người cũng biết loài vật này ý tượng trưng cho bá chủ của vạn vật. Vì vậy, hình ảnh Rồng từ lâu đã được người người tôn sùng và kính cẩn. Biểu tượng đậm nét văn hóa mang lại nhiều điều may mắn cho con người.

Nguồn gốc của loài Rồng trong văn hóa người Việt

Bách Việt cổ áp chỉ cộng đồng cư dân cổ thuộc hệ Austro – Asiatic. Dân cổ thường tập trung từ hạ lưu Dương Tử đến tận Bắc Đông Dương. Loài Rồng bắt nguồn từ nền văn hóa cổ xưa này. Trên cơ sở Rồng là linh vật kết hợp của nhiều loài vật nên càng được tôn sùng hơn nữa. Từ thuở xa xưa, hình ảnh Rồng đã đóng vai trò quan trọng.

Nguyên mẫu chính của Rồng được khắc họa từ rắn, cá , lợn, ngựa, hổ, chó, tia chớp, sinh lực khí nam. Tuy Rồng bay được trên trời nhưng rất thích đắm mình và sinh sống trong môi trường sông nước. Chúng ta có thể thấy được rằng Rồng chính là sản phẩm của tư duy âm dương của người Đông Á.

Gia tộc họ Rồng

Dân gian thường dùng “tam đỉnh cửu tự” để áp chỉ loài linh vật này. Tức là:

  • Sừng giống nai
  • Đầu giống đà
  • Mắt giống thỏ
  • Thân giống rắn
  • Vảy giống cá
  • Bụng giống trai
  • Ngón chân giống chim
  • Đầu giống đà
  • Tai giống bò

Ngày nay, hình ảnh Rồng sẽ khác nhau tùy theo quan niệm của mỗi nơi. Tuy nhiên, nhìn chung chúng đều có vẻ hao hao giống nhau và rất khó để phân biệt. Mọi người thường lấy giới tính để phân biệt Rồng, cụ thể sẽ như sau:

  • Rồng đực sẽ có đuôi hạt châu hoặc chiếc đuôi đơn thuần.
  • Rồng cái thì đuôi lại phân nhánh nhiều hoa văn màu sắc.

Cách phân biệt khác cũng khá dễ dàng, đó là nhận diện từng bộ phận trên cơ thể của Rồng. Sở dĩ có cách này vì Rồng là linh vật, sự kết hợp của nhiều loài vật như rắn, ngựa, chó, chim, thuồng luồng,…

Mọi người cũng có thể dựa vào tứ chi của Rồng để phân biệt. Tùy theo tín ngưỡng ở mỗi nơi mà Rồng được cho là có 3 móng, 4 móng, 5 móng. Trong đó, tứ chi là hoa văn cây cỏ. Loài Rồng tượng trưng cho bậc vua chúa, quý tộc thường là loài Rồng có 5 móng. Tuy nhiên, dân gian ta lại coi đó là loài hay lũng loạn nên không dùng.

Cá chép hóa rồng

Rồng không chân hay thường được gọi là thuồng luồng và loài này xuất hiện khá nhiều trong truyền thuyết dân gian. Rồng tứ chi được sử dụng cho quan lại và chúng dân. Ngày nay, loài Rồng tứ chi được sử dụng để trang trí cho đền chùa, hội họa nội thất.

Hình ảnh Rồng trong cuộc sống

Vào thời phong kiến, hình ảnh Rồng chỉ được sử dụng cho vua chúa nhưng thời nay không còn nữa. Rồng được xem là chúa của các loài vật nên ứng dụng nhiều trong cuộc sống. Chẳng hạn, bạn sẽ dễ dàng thấy được hình ảnh của Rồng qua:

  • Những hình ảnh khắc họa ở đền chùa, nơi thờ cúng tổ tiên. Từ xưa, Rồng đóng vai trò rất quan trọng trong văn hóa người Việt. Mọi người xem loài linh vật này như một biểu tượng may mắn, phúc lộc. Và đó chính là lý do mà Rồng thường thấy ở nơi đền chùa.
  • Các món đồ nội thất bằng gỗ cũng khắc họa hình ảnh Rồng rất nhiều. Khi bước vào ngôi nhà mà gia chủ có hơi hướng hoài niệm, những món nội thất gỗ dễ bắt gặp hình ảnh Rồng. Họ tin rằng loài linh vật này sẽ mang lại nhiều điều may cho mọi thành viên.

Vậy là ta đã điểm qua hình ảnh Rồng trong cuộc sống và biết được nó ý nghĩa như thế nào. Nếu muốn được chiêm ngưỡng, bạn hãy chọn món nội thất gỗ có khắc họa hình ảnh Rồng của Đồ Gỗ Minh Toàn.

 

 

Gọi ngay
Zalo
Chat FB